Saturday, June 19, 2010

VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BÁU VẬT CỦA NHÂN LOẠI



Tuyển văn thông tấn Hoàng Dũng Huệ

VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN
BÁU VẬT CỦA NHÂN LOẠI

Vườn Quốc gia Cát Tiên được UNESCO công nhận là di sản tàn nguyên thế giới vào ngày 10-11-2001. Nó là khu dự trữ sinh thái thứ 411 của loài ngưoif và thứ hai của Việt Nam, sau rừng Sác. Nó nằm trên địa bàn của 11 huyện thuộc 4 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước và Đắc Lắc với tổng diện tích 728.765 ha, gồm 3 vùng: vùng lõi (73,878 ha), vùng đệm (251,455 ha) và cùng chuyển tiếp (493,443 ha).

Nơi đây, chỉ nhìn sơ lược người ta vẫn có thể tìm thấy những loài cây vô cùng độc đáo. Chặng hạn một cây thiên tuế có tuổi thọ khoảng 800 năm, thân và lá cao 6 mét giống như … một cây dừa! Cây gõ trên 1000 năm, vòng tròn khoảng 20 người ôm, mà ngay sau khi chiến tranh vừa chấm dứt, năm 1978 ông Phạm Văn Đồng đã đến nơi, đích thân rào lại và ra lênh bảo vệ nghiêm ngặt. Hoặc những cây tre trổ bong! Cây “Vợ chồng” vốn là một cây bằng lăng và một cây đa sống gần nhau. Chẳng biết do di truyền ra sao mà chúng ôm sát với nhau như đánh dây thừng. Và một cuộc đấu tranh sinh tồn đã diễn ra: kẻ nào yếu sẽ chết! Nhưng ở đây, chúng chẳng chết mà lại còn xanh tốt cực kỳ. Lúc nào trong rừng cũng có những “Ông Tây” mò mẫm, lung sục để tìm những loại cây khác cũng quái chiêu không kém. Bởi vì khi phát hiện một loại cây lạ, các ông có thể chụp ảnh gởi các báo Tây kiếm được hàng chục ngàn, thậm chí hàng trăm ngàn dollar dễ nhu bỡn. Mới đây, người ta phát hiện những con tê giác loại Java Indonesia xuất hiện trong vùng.

Rừng Cát Tiên còn có các dân tộc thiểu số cư trú. Nhà văn hóa dân tộc Tà Lài được xây dựng đẹp và quy mô như cung điện, là nơi thu thập mọi tinh hoa của các dân tộc miền núi. Nơi đây người S’tiêng vẫn còn giữ phong tục “cà răng căng tai” hết sức độc đáo. Ngoài ra còn có dân tộc Châu Ro, Châu Mạ sinh sống. Chúng tôi gặp một cụ già 90 tuổi, có hai lỗ tai khoét lỗ to đến mức có thể nhét được một vòng bằng ngà voi to bằng… chén cơm vào! Nhưng do nghèo khổ cụ đã bán quách nó rồi, nay chỉ còn lại hai vòng tai trơ trọi…

==================================================================

Tuyen Hoang Dung Hue culture media
CAT TIEN NATIONAL PARK
Treasures MANKIND
Cat Tien National Park is recognized as a UNESCO world heritage Yuan on 10-11-2001. It is the ecological reserve of 411 first and second nguoif species in Vietnam, after the forest Sac. It is the province's 11 districts of four provinces of Dong Nai, Lam Dong, Binh Phuoc and Dac Lac with a total area of 728,765 hectares, including three areas: core (73.878 ha), buffer (251.455 ha) and the transition (493.443 ha).
Here, only brief look we can still find trees very nicely. Minnows such as a natural tree has a lifespan of 800 years, six meters high and the body are like ... a coconut tree! Trees over 1000 years, about 20 people hugging circle, but after the war ended, in 1978, Pham Van Dong to place, person and barrier and ordered strict protection. Or bamboo flowering! Tree "spouse" which is a tree with a tree shrine and lived near each other. Do not know how genetic they hug each other as the rope. And a struggle for survival took place: any man weak will die! But here, they did not die but are extremely good green. Time in the forest there are also "Mr. West" opening stumble, hunt for other plants as hell afternoon no less. Because when a strange plant, but can send photographs Western Newspaper earn tens of thousands, even hundreds of thousands of dollars easily as four. Recently, we discovered the type of rhinoceros appear in Java Indonesia.
Cat Tien forest, there are other ethnic minorities reside. Cultural house depict the beautiful building and the scale as power supply, is collected essence of all the ethnic minorities. Here people still keep the tradition S'tieng "coffee canteen" very unique. There are also ethnic Chau Ro, Chau Ma live. We met an old man 90 years old, have two ears loophole possible to fit a round ivory cup rice to equal ... on! But due to poor tool sarcophagi sold it then, now just two rounds left barren ear ..

No comments:

Post a Comment